Cây đa Núi Cao cao 22m, chu vi thân chính 10m, chu vi tán cây rộng 85m, có 26 rễ phụ và chiều cao rễ đến 25m, nằm ở tiểu khu 63 thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.
Tại khu vực cây đa này, quần thể voọc chà vá chân nâu - một loài linh trưởng đặc hữu của địa hình Đông Dương tại Sơn Trà (được phát hiện đầu tiên vào năm 1771) trú ngụ và sinh sống.
Cây Sơn Trà cao 22m, cao hơn ngôi nhà 5 tầng
Cây đa Núi Cao cao 22m, chu vi thân chính 10m, chu vi tán cây rộng 85m, có 26 rễ phụ và chiều cao rễ đến 25m, nằm ở tiểu khu 63 thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.
Tại khu vực cây đa này, quần thể voọc chà vá chân nâu - một loài linh trưởng đặc hữu của địa hình Đông Dương tại Sơn Trà (được phát hiện đầu tiên vào năm 1771) trú ngụ và sinh sống.
Việc vinh danh cây đa cổ thụ Sơn Trà không chỉ trực tiếp bảo tồn nguồn gen tiêu biểu của vùng nhiệt đới, giới thiệu sự phong phú, đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, mà còn thúc đẩy du lịch ở địa phương, góp phần nâng cao ý thức tôn trọng lịch sử, tôn trọng tự nhiên và kêu gọi cùng bảo vệ môi trường với cộng đồng.