*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại
thời gian ngủ
Nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ bất ngờ giữa giấc ngủ trưa và tuổi thọ: Nghỉ đúng cách giúp não "chậm già", sống lâu
Sống khỏe 2024-01-12T16:03:00Với những người làm việc văn phòng bận rộn, giấc ngủ trưa giống như việc nạp lại năng lượng, tiếp thêm năng lượng mới cho công việc buổi chiều của họ. Thời gian nghỉ ngắn này có thể trẻ hóa cơ thể và tâm trí của họ, cho phép họ thực hiện công việc tốt hơn.
Hạnh phúc của đời người gói gọn trong mấy chữ: "Một thân thể không đau và một tinh thần không loạn"
Đời sống 2021-06-23T23:01:00Khi bệnh tật người ta chỉ mong khỏe lại rồi khi khỏe mạnh lại khao khát kiếm được nhiều tiền hơn. Khi có tiền lại cảm thấy cô đơn. Con người luôn bị mắc kẹt trong cảm xúc. Sự khỏe mạnh về thể chất và tinh thần chính là điều cốt yếu để chúng ta thực sự cảm thấy hạnh phúc.
Bác sĩ chia sẻ cách vượt qua giấc mộng 'đếm cừu' mỗi đêm
Sống khỏe 2021-05-24T22:05:00Tối đến cơn buồn ngủ ập tới, nhưng giấc ngủ chưa kịp sâu thì nửa đêm đã tỉnh giấc nằm “đếm cừu”, thức chong chong hoặc ngủ lại dễ bị bóng đè, đó là nỗi khổ của những người không có giấc ngủ ngon.
Thời gian ngủ trưa bao lâu là vừa đủ?
Tri thức mới 2021-05-14T23:00:00Có thể thấy một giấc ngủ trưa sẽ giúp cơ thể hết mệt mỏi, tái tạo năng lượng… Nhưng ngủ trưa quá ít hoặc quá nhiều đều không tốt cho sức khỏe, thậm chí còn phản tác dụng. Vậy ngủ trưa bao nhiêu là đủ?
6 bước để tính thời điểm đi ngủ và thức dậy hoàn hảo nhất: Chìa khóa để khỏe mạnh, sống lâu
Sống khỏe 2021-04-23T20:36:00Giấc ngủ quyết định rất lớn đến sức khỏe của mỗi người vì cơ thể sẽ tái tạo lại năng lượng và sửa chữa sai sót trong khi ngủ. Đây là cách tính giờ để đi ngủ và thức dậy tốt nhất.
Ngủ tốt bao nhiêu, sống thọ bấy nhiêu: Ngủ bao lâu là đủ, từ 3 đến 65 tuổi trở lên cần biết
Sống khỏe 2021-02-13T20:36:00Đây là thông tin cần biết về giấc ngủ và những bệnh liên quan đến giấc ngủ không đảm bảo. Người từ 3 tuổi đến 65 tuổi cần biết.
10 nguyên tắc cốt lõi về giấc ngủ: Nhiều người không biết nên rất khó để ngủ ngon
Cơ thể bắt đầu tiết melatonin vào lúc 9 giờ tối để khiến chúng ta đi vào giấc ngủ và ngủ sâu nhất vào lúc 1-2 giờ sáng. 10 kiến thức liên quan có thể bạn chưa biết.
Quy tắc 20/20/20 cho một buổi sáng năng suất
Đời sống 2021-01-25T23:00:00Làm thế nào để không lãng phí những giờ đầu tiên của một ngày?
8 thói quen nhỏ giúp bạn ngủ ngon dễ dàng: "Báu vật" đầu giường của người khó ngủ, mất ngủ
Sống khỏe 2020-12-28T20:38:00Mất ngủ không chỉ gây ra sự khó chịu, giảm chất lượng sống mà còn là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh. Đây là những mẹo hiệu quả giúp bạn ngủ ngon hơn.
6 nguyên tắc nỗ lực mà 'vị thần doanh nhân' người Nhật Bản khuyến khích số đông nên làm để thanh lọc tâm hồn, ngay cả khi bận rộn nhất
Đời sống 2020-10-23T22:02:00Bận rộn công việc cả ngày, nhiều doanh nhân thậm chí đến thời gian ngủ cũng không có. Tuy nhiên, nếu áp dụng khéo léo những nguyên tắc này, họ hoàn toàn có thể thanh lọc tâm hồn mình để nâng cao năng suất làm việc.
Những người lợi hại thường làm gì cuối tuần? Bạn vượt qua thời gian rảnh rỗi như thế nào, địa vị của bạn như thế đó
Nhịp sống mới 2020-09-27T15:31:09So với việc buông thả bản thân hay vắt kiệt sức trong ngày cuối tuần, chúng ta còn rất nhiều cách để kiểm soát tốt thời gian và khiến nó không bị xáo trộn bởi những thói quen hằng ngày.
Tại sao giữa đêm chúng ta thường tỉnh giấc ngắn?
Tri thức mới 2020-09-21T15:00:00Đi ngủ sớm, đời sống hàng ngày khoa học nhưng nhiều lý do khiến chúng ta tỉnh giấc và mất ngủ đột ngột.