Tại sao hàng không mẫu hạm phải nghiêng mình bay lên phía trước?

S.T |

Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao hàng không mẫu hạm phải nghiêng mình bay lên phía trước chưa?

Trong thiết kế hiện đại thì tất cả các hàng không mẫu hạm (hoặc tàu sân bay) lớn đều áp dụng hai đoạn thức bay thẳng nghiêng trên boong. 

Phương thức bay thẳng tới boong ở bộ phận trước của tàu sân bay là phương thức chuyên chế tạo cho máy bay sử dụng khi bay, góc nghiêng nằm ở bên trái boong và hai phương thức này làm thành một góc.

Tại sao hàng không mẫu hạm phải nghiêng mình bay lên phía trước? - Ảnh 1.

1 chiếc hàng không mẫu hạm. Ảnh: Internet.

Đây chính là nơi hạ cánh của máy bay. Trong thiết kế là như vậy, nhưng nó kéo theo một vấn đề khác là không thể đồng thời thỏa mãn yêu cầu máy bay xuôi gió và hạ cánh ngược gió được vì trong cùng một lúc, gió không thể thổi theo hai hướng khác nhau. 

Để giải quyết được vấn đề này thì người điều khiển tàu sân bay sẽ làm cho nó đón gió khi cất cánh. Như vậy, chúng ta có thể làm thỏa mãn nhu cầu máy bay bay ngược gió. 

Ngoài ra, chúng ta còn phải điều khiển tàu sân bay nghiêng về phía trước để làm cho phương hướng của chuyến bay ăn khớp với trục tuyến nghiêng góc trên boong. 

Như vậy, khi di chuyển trên mặt nước, bản thân tàu sân bay đã có một tốc độ và tạo thành dòng khí di chuyển tương ứng với chiến hạm có thể đạt tốc độ như nhau thông qua góc nghiêng trên boong ở khu vực hạ cánh.

Vì vậy, khi máy bay hạ cánh từ đuôi thì đầu cũng có thể đoán được dòng khí hạ cánh tương ứng khi tàu sân bay tạo ra.

Nguồn sưu tầm: Cuốn "10 vạn câu hỏi vì sao – Vũ trụ thần bí", NXB Hồng Đức.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại