Trĩ do táo bón phải làm sao?

AD |

Táo bón là nguyên nhân điển hình gây nên bệnh trĩ. Dù ở cấp độ nào thì hai chứng bệnh này cũng gây ra sự khó chịu, đau đớn và để lâu sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nguy hiểm.

Bí kíp làm việc hiệu quả cho dân văn phòng

Táo bón là một chứng bệnh phổ biến nên nhiều người chưa có ý thức đề phòng và chữa trị, từ đó “tiếp tay” cho bệnh trĩ tấn công cơ thể.

Nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón rất đa dạng như: chế độ dinh dưỡng không hợp lý, ít vận động, do thói quen sinh hoạt, tác dụng phụ của thuốc hoặc tổn thương thực thể tại ống tiêu hóa…

Khi táo bón, phân sẽ khô, cứng, đè nén lên trực tràng khiến cho tĩnh mạch dưới niêm mạc trực tràng phải chịu áp lực và gây ra cản trở cho quá trình lưu thông của máu.

Những người bị táo bón nặng, thậm chí có thể làm cho niêm mạc trực tràng và lớp cơ tách rời khỏi nhau, ống hậu môn theo phân chuyển xuống dưới, lâu ngày dễ sinh ra bệnh trĩ.

Đó là những cách khiến chứng táo bón “phá hủy” trực tràng và hậu môn, gây nên bệnh trĩ.

Sau đây là những phương pháp chung để vừa ngăn ngừa, vừa chữa trị bệnh trĩ do táo bón:

Thay đổi chế độ ăn uống

Uống nhiều nước: Uống nhiều nước có tác dụng làm mềm phân và giảm ma sát giữa niêm mạc ống tiêu hóa với khối phân khi phân di chuyển.

Với những người mắc thêm các bệnh như: viêm bàng quang, u tuyến tiền liệt... thì nên uống nước nhiều vào ban ngày, hạn chế vào ban đêm để tránh tiểu đêm gây mất ngủ.

Ăn nhiều chất xơ: Các loại rau như: rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền, rau chân vịt… có thể dùng để nấu canh thường xuyên.

Vì các loại rau này có tính mát, có tác dụng nhuận tràng, dễ tiêu hóa. Đồng thời, các loại quả như: cam, chanh, bưởi, chuối… cung cấp nhiều vitamin C – “trợ thủ” đắc lực của việc trao đổi chất và thanh nhiệt cơ thể.

Hạn chế ăn nhiều muối, gia vị cay, nóng, những thực phẩm chứa chất cafein: Đồ ăn mặn, cung cấp nhiều muối vào cơ thể, khiến cơ thể tăng hấp thu nước ở ống tiêu hóa, đại tràng làm cho khối phân bị "vắt" kiệt nước, phân sẽ bị rắn, khô.

Những gia vị cay, nóng và chất kích thích thường tạo cảm giác khó chịu khi phân đi qua hậu môn.

Thay đổi lối sống, sinh hoạt

Tích cực tập thể dục thể thao: Thể thao có tác dụng nâng cao sức khỏe, tăng trao đổi chất, bài thải các chất độc trong cơ thể qua mồ hôi và hơi thở, nước tiểu.

Hoạt động thể thao hợp lý vừa sức có tác dụng tăng nhu động ruột, kích thích sự hấp thu và tiêu hóa.

Hạn chế ngồi nhiều, lười vận động: Lười vận động, ngồi nhiều gây ra hiện tượng bí trệ trong hệ tiêu hóa do giảm nhu động ống tiêu hóa, hạn chế xuất phân ra ngoài.

Nếu công việc đòi hỏi phải ngồi trong thời gian dài thì cứ mỗi tiếng bạn nên đứng lên 5 đến 10 phút để vận động chân tay và vùng thắt lưng, có thể đi bộ một đoạn ngắn trong khu văn phòng.

Thay đổi thói quen đại tiện

Bạn nên tập cho mình có một giờ đi đại tiện nhất định, không những ngăn ngừa được tình trạng táo bón mà còn có tác dụng tốt trong việc phòng tránh bệnh trĩ.

Trong thời gian đi đại tiện không hút thuốc, đọc báo làm kéo dài thời gian. Và đặc biệt là không nên nhịn đi vệ sinh, điều này sẽ gây “tắc nghẽn” hậu môn và là nguyên nhân hàng đầu của trĩ.

Khi bị táo bón, không nên cố sức rặn vì như vậy bệnh trĩ sẽ “ghé thăm” bạn sớm hơn. Nên sử dụng vòi hoa sen trong nhà vệ sinh, vặn nước ấm áp lực nhỏ để xả nước vào hậu môn, điều đó có tác dụng làm mềm phân và giảm đau.

Hỗ trợ bằng thuốc, thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng thực chất là tích hợp của các phương pháp chữa trị trên: tăng trọng lượng khuân phân, tăng khả năng bôi trơn niêm mạc đại tràng, tăng giữ nước trong lòng đại tràng...

Người bệnh phải duy trì dùng thuốc hoặc thực phẩm chức năng đủ liều theo đúng chỉ định mới có tác dụng thật sự và dứt khỏi bệnh.

Rau diếp cá có tác dụng nhuận tràng và chống táo bón

Nên lựa chọn các vị thuốc Đông y như diếp cá giúp lọc máu, giải độc, giải nhiệt, kháng viêm, tăng sức miễn dịch của cơ thể, làm chắc thành mao mạch và chữa bệnh trĩ do tác dụng của chất Dioxin-flavonon.

Đương quy cũng là một vị thuốc quý giúp bổ máu, chống suy nhược, nhuận tràng, thông đại tiện và chống táo bón.

Củ nghệ vàng có chứa hoạt chất Curcumin (Curcuma domestica) giúp ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa, chống viêm và mau lành các tổn thương của trĩ.

Các sản phẩm có nguồn gốc từ những thảo dược này sẽ giúp điều trị trĩ hiệu quả , lành tính, an toàn và không có tác dụng phụ.

Thực phẩm chức năng

An Trĩ Vương chứa thành phần là các thảo dược thiên nhiên như cao diếp cá, đương qui, curcumine, rutin (từ hoa hòe),… Giúp:

- Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, táo bón: Giúp cải thiện tình trạng chảy máu, đau ngứa rát, sa búi trĩ hoặc cải thiện các biến chứng của bệnh trĩ (sa trực tràng, viêm nứt kẽ hậu môn,…).

- Bảo vệ và tăng sức bền của hệ tĩnh mạch trĩ nhằm dự phòng tái phát bệnh trĩ sau phẫu thuật hoặc phòng ngừa bệnh trĩ khi có nguy cơ cao như táo bón, tiêu chảy, nghề nghiệp,…

- An toàn cho người sử dụng, dùng được phụ nữ mang thai và cho con bú

Sử dụng An Trĩ Vương để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ , táo bón trong các trường hợp sau:

- Trĩ nội độ 1, 2, 3, trĩ ngoại , trĩ hỗn hợp: Uống An Trĩ Vương với liều tấn công 9v/ngày từ 2 tuần - 2 tháng, sau đó duy trì 6v/ngày trong 2 tuần - 2 tháng tiếp theo, duy trì và củng cố tránh tái phát với liều 4v/ngày trong 1-2 tháng cuối.

- Trĩ nội độ 4: Nên phẫu thuật loại bỏ búi trĩ, sau đó dùng An Trĩ Vương với liều duy trì 6-9v/ngày trong 2-3 tháng để giúp hồi phục chức năng hậu môn, giảm đau sau phẫu thuật, củng cố và tránh tái phát.

An Trĩ Vương được bình chọn là 1 trong 10 “ Thương hiệu Việt tiêu biểu vì quyền lợi người tiêu dùng – 2014"

(An Trĩ Vương hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc)

Giấy xác nhận NDQC số: 1702/2014/TNQC-ATTP

Sản phẩm của DP Vinh Gia: 116 Trần Bình – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội. Liên hệ: 1800 1538

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại