Vì sao Nga dùng MiG-31 tập trận tại Bắc Cực?

Bộ Quốc phòng Nga ngày 27/2 cho biết, dàn tiêm kích MiG-31 của không quân nước này đã bắt đầu tập trận tại biển Barents từ nay cho đến tháng 6/2015.

Thông tin này được hãng RIA dẫn nguồn từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết, theo đó, các máy bay chiến đấu MiG-31 Foxhound của không quân Nga đang tiến hành tập trận quân sự trên biển Barents. Theo kịch bản, MiG 31 có nhiệm vụ tham gia đánh chặn và đối phó với các cuộc tấn công của kẻ thù, bằng tên lửa phòng không tại Bắc Cực.

Thông tin này được hãng RIA dẫn nguồn từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết, theo đó, các máy bay chiến đấu MiG-31 Foxhound của không quân Nga đang tiến hành tập trận quân sự trên biển Barents.

Theo kịch bản, MiG-31 có nhiệm vụ tham gia đánh chặn và đối phó với các cuộc tấn công của kẻ thù, bằng tên lửa phòng không tại Bắc Cực.

“Cuộc diễn tập được dùng để thử nghiệm khả năng phòng thủ chiến thuật của các phi đội bay, bao gồm nhiều máy bay chiến đấu MiG-31. Các loại máy bay này sẽ thực hiện vai trò đánh chặn tại khu vực Perm thuộc căn cứ không quân Sokol.

“Cuộc diễn tập được dùng để thử nghiệm khả năng phòng thủ chiến thuật của các phi đội bay, bao gồm nhiều máy bay chiến đấu MiG-31. Các loại máy bay này sẽ thực hiện vai trò đánh chặn tại khu vực Perm thuộc căn cứ không quân Sokol.

Ngoài ra, trong 2 ngày tới, 2 phi đội bay siêu tiêm kích MiG-31 cũng sẽ được tái triển khai tới sân bay Monchegorsk, trải qua quãng đường dài 1.500 km. Những máy bay chiến đấu này sẽ tiến hành tiêu diệt tên lửa và máy bay kẻ thù tại khu vực này,” một đại diện của Không quân Nga tại Bắc Cực cho biết.

Ngoài ra, trong 2 ngày tới, 2 phi đội bay siêu tiêm kích MiG-31 cũng sẽ được tái triển khai tới sân bay Monchegorsk, trải qua quãng đường dài 1.500 km.

Những máy bay chiến đấu này sẽ tiến hành tiêu diệt tên lửa và máy bay kẻ thù tại khu vực này,” một đại diện của Không quân Nga tại Bắc Cực cho biết.

Dù Nga cho biết, việc dùng MiG-31 tập trận tại Bắc Cực chỉ đơn thuần là tăng cường khả năng phòng thủ và tấn công kẻ thù xâm nhập không phận nước này, tuy nhiên theo tạp chí Janes Defence Weekly, thực chất mục đích của Nga không chỉ đơn thuần vậy.
Dù Nga cho biết, việc dùng MiG-31 tập trận tại Bắc Cực chỉ đơn thuần là tăng cường khả năng phòng thủ và tấn công kẻ thù xâm nhập không phận nước này, tuy nhiên theo tạp chí Jane's Defence Weekly, thực chất mục đích của Nga không chỉ đơn thuần vậy.
Theo đó, việc Moskva dùng loại chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất thế giới tập trận tại Bắc Cực là thông điệp cứng rắn nước này muốn gửi đến các bên có tranh chấp tại đây trong đó có Canada và đặc biệt là Mỹ - hai nước thường có những cuộc tập trận tại Bắc Cực bằng dàn chiến đấu cơ hiện đại của mình.
Theo đó, việc Moskva dùng loại chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất thế giới tập trận tại Bắc Cực là thông điệp cứng rắn nước này muốn gửi đến các bên có tranh chấp tại đây trong đó có Canada và đặc biệt là Mỹ - hai nước thường có những cuộc tập trận tại Bắc Cực bằng dàn chiến đấu cơ hiện đại của mình.
Nếu nhận định của Janes Defence Weekly là đúng thì tiem kích của Mỹ và Canada gần như không có cơ hội chiến thắng nếu phải đối đầu với MiG-31 tại vùng đất băng giá này. Theo theo lời Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin hồi tháng 8/2014, tiêm kích MiG-31 luôn chứng minh hiệu quả và thực sự không có đối thủ trong vòng 15 năm tới.

Nếu nhận định của Jane's Defence Weekly là đúng thì tiêm kích của Mỹ và Canada gần như không có cơ hội chiến thắng nếu phải đối đầu với MiG-31 tại vùng đất băng giá này.

Theo lời Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin hồi tháng 8/2014, tiêm kích MiG-31 luôn chứng minh hiệu quả và thực sự không có đối thủ trong vòng 15 năm tới.

Hiện nay, trong tất cả các dòng tiêm kích đánh chặn, MiG-31 được xem là loại máy bay mạnh nhất với khả năng đối không tầm siêu xa, tốc độ gấp gần 3 lần vận tốc âm thanh, bay nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào ngày nay.
Hiện nay, trong tất cả các dòng tiêm kích đánh chặn, MiG-31 được xem là loại máy bay mạnh nhất với khả năng đối không tầm siêu xa, tốc độ gấp gần 3 lần vận tốc âm thanh, bay nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào ngày nay.
MiG-31 do Cục thiết kế Mikoyan nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 nhằm thay thế cho dòng MiG-25. Hiện nay, Không quân Nga duy trì khoảng 400 chiếc MiG-31 trong biên chế. MiG-31 được thiết kế cho nhiệm vụ đánh chặn và tiêu diệt mọi máy bay địch (máy bay ném bom, máy bay tiêm kích, máy bay cảnh báo sớm đường không…).

MiG-31 do Cục thiết kế Mikoyan nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 nhằm thay thế cho dòng MiG-25. Hiện nay, Không quân Nga duy trì khoảng 400 chiếc MiG-31 trong biên chế.

MiG-31 được thiết kế cho nhiệm vụ đánh chặn và tiêu diệt mọi máy bay địch (máy bay ném bom, máy bay tiêm kích, máy bay cảnh báo sớm đường không…).

MiG-31 là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới trang bị radar quét mạng pha điện tử bị động, mang tên Zaslon S-800. Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi cùng lúc 10 mục tiêu và tấn công 4 trong số đó. Biến thể nâng cấp Zaslon-M sau này có khả năng phát hiện mục tiêu tới 400km và điều khiển 6 tên lửa tấn công cùng lúc.

MiG-31 là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới trang bị radar quét mạng pha điện tử bị động, mang tên Zaslon S-800.

Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 200 km, theo dõi cùng lúc 10 mục tiêu và tấn công 4 trong số đó. Biến thể nâng cấp Zaslon-M sau này có khả năng phát hiện mục tiêu tới 400 km và điều khiển 6 tên lửa tấn công cùng lúc.

MiG-31 được thiết kế với 10 giá treo vũ khí (4 dưới bụng, 6 trên cánh) mang được các loại tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung và tầm siêu xa.
MiG-31 được thiết kế với 10 giá treo vũ khí (4 dưới bụng, 6 trên cánh) mang được các loại tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung và tầm siêu xa.
4 giá treo ở dưới bụng chỉ dùng để lắp tên lửa không đối không tầm siêu xa Vympel R-37 đạt tầm bắn tới 280km. Tên lửa ngoài khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược, máy bay tiêm kích, cũng có thể diệt “mắt thần trên không” – máy bay chỉ huy cảnh báo sớm đường không của đối phương.

4 giá treo ở dưới bụng chỉ dùng để lắp tên lửa không đối không tầm siêu xa Vympel R-37 đạt tầm bắn tới 280 km.

Tên lửa ngoài khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược, máy bay tiêm kích, cũng có thể diệt “mắt thần trên không” - máy bay chỉ huy cảnh báo sớm đường không của đối phương.

Các giá treo trên cánh được dùng để lắp tên lửa không đối không tầm ngắn R-60, R-73 và tên lửa tầm trung R-40. Tuy nhiên đây không phải là sức mạnh phương Tây sợ nhất ở tiêm kích MiG-31. Theo một số nguồn tin tiết lộ, hiện nay loại vũ khí khủng khiếp nhất của tiêm kích MiG-31 là tên lửa diệt vệ tinh 79M6 (Liên Xô phát triển).

Các giá treo trên cánh được dùng để lắp tên lửa không đối không tầm ngắn R-60, R-73 và tên lửa tầm trung R-40. Tuy nhiên đây không phải là sức mạnh phương Tây sợ nhất ở tiêm kích MiG-31.

Theo một số nguồn tin tiết lộ, hiện nay loại vũ khí khủng khiếp nhất của tiêm kích MiG-31 là tên lửa diệt vệ tinh 79M6 (Liên Xô phát triển).

Rõ ràng, với những khả năng mà MiG-31 làm được, thì dàn tiêm kích CF-18 của Canada và F-15 của Mỹ (thường được dùng để tập trận tại Bắc Cực) không phải là đối thủ là ddieuf dễ hiểu. Trong ảnh: Tiêm kích CF-18 Hornet của không quân Canada.

Rõ ràng, với những khả năng mà MiG-31 làm được, thì dàn tiêm kích CF-18 của Canada và F-15 của Mỹ (thường được dùng để tập trận tại Bắc Cực) không phải là đối thủ là điều dễ hiểu. Trong ảnh: Tiêm kích CF-18 Hornet của không quân Canada.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại