Trường Sa 1988: Những ngày không thể quên

TPO |

Đã 28 năm trôi qua từ khi quân Trung Quốc xả súng vào những chiến sĩ Việt Nam kiên cường, cùng nắm chặt tay thành "vòng tròn bất tử" ở Gạc Ma... Máu của bao người con ưu tú lại đổ để đất mẹ trường tồn.

Xin trân trọng giới thiệu một số hình ảnh về những ngày bi tráng không thể quên ở Trường Sa thời điểm năm 1988.

Cờ Tổ quốc vẫn hiên ngang tung bay trên bia chủ quyền giữa trùng khơi
Cờ Tổ quốc vẫn hiên ngang tung bay trên bia chủ quyền giữa trùng khơi

Chụp ảnh kỷ niệm ở bia chủ quyền. Năm 1988, đảo Trường Sa lớn hầu như chưa có công trình xây dựng đáng kể nào, khung cảnh vẫn còn rất hoang sơ

Chụp ảnh kỷ niệm ở bia chủ quyền. Năm 1988, đảo Trường Sa lớn hầu như chưa có công trình xây dựng đáng kể nào, khung cảnh vẫn còn rất hoang sơ


Thời điểm đó, đến thăm những người đã nằm xuống vì chủ quyền của Tổ quốc, không phải lúc nào cũng có được những nén nhang thơm và bó hoa tươi.

Nhưng xin các anh hãy nhận ở chúng tôi lòng cảm phục và biết ơn về sự hy sinh của các anh cho cuộc sống thanh bình của đất nước.

Thời điểm đó, đến thăm những người đã nằm xuống vì chủ quyền của Tổ quốc, không phải lúc nào cũng có được những nén nhang thơm và bó hoa tươi.

Nhưng xin các anh hãy nhận ở chúng tôi lòng cảm phục và biết ơn về sự hy sinh của các anh cho cuộc sống thanh bình của đất nước.

Một phần sân bay Trường Sa bắt đầu xây dựng từ năm 1978.
Một phần sân bay Trường Sa bắt đầu xây dựng từ năm 1978.
Chắc tay súng bảo vệ vững chắc chủ quyền
Chắc tay súng bảo vệ vững chắc chủ quyền
Hát phục vụ chiến sĩ Trường Sa ngay bên mép nước
Hát phục vụ chiến sĩ Trường Sa ngay bên mép nước
Bao tình cảm và hơi ấm trao gửi cho các anh từ đất liền
Bao tình cảm và hơi ấm trao gửi cho các anh từ đất liền
Cùng hòa ca với gian lao vất vả nơi Trường Sa ngàn trùng yêu thương
Cùng hòa ca với gian lao vất vả nơi Trường Sa ngàn trùng yêu thương
Sau sự kiện Gạc Ma 1988, những chiến sĩ hải quân Việt Nam phải vượt lên muôn vàn khó khăn để trụ lại giữa đại dương mênh mông trong điều kiện khó khăn đủ bề, tình hình vẫn hết sức căng thẳng.
Sau sự kiện Gạc Ma 1988, những chiến sĩ hải quân Việt Nam phải vượt lên muôn vàn khó khăn để trụ lại giữa đại dương mênh mông trong điều kiện khó khăn đủ bề, tình hình vẫn hết sức căng thẳng.
Cuộc sống của những người lính đảo Trường Sa ở 11 đảo tiền tiêu: Đá Lát, Đá Đông, Núi Le, Tốc Tan, Tiên Nữ, Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Thuyền Chài, Trường Sa Đông năm 1988.
Cuộc sống của những người lính đảo Trường Sa ở 11 đảo tiền tiêu: Đá Lát, Đá Đông, Núi Le, Tốc Tan, Tiên Nữ, Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Thuyền Chài, Trường Sa Đông năm 1988.

Tại đảo Đá Lát ngày đó, quân ta vẫn đóng trên nhà cao cẳng-cách anh em vẫn gọi vui về thế hệ nhà gỗ năm 1988 ở Trường Sa.

Nhà rộng chừng 30m2, lợp mái tôn. Sàn ghép gỗ. Các phòng không có vách ngăn. Chỉ khi nhân viên cơ yếu làm việc, anh em dùng miếng vải lau súng làm vách ngăn.

Tại đảo Đá Lát ngày đó, quân ta vẫn đóng trên nhà cao cẳng-cách anh em vẫn gọi vui về thế hệ nhà gỗ năm 1988 ở Trường Sa.

Nhà rộng chừng 30m2, lợp mái tôn. Sàn ghép gỗ. Các phòng không có vách ngăn. Chỉ khi nhân viên cơ yếu làm việc, anh em dùng miếng vải lau súng làm vách ngăn.

Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát năm 1988. Cờ Tổ quốc được sơn lên mái tôn như khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên đảo này.
Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát năm 1988. Cờ Tổ quốc được sơn lên mái tôn như khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên đảo này.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại