Thành tựu quốc phòng của Iran có thể khiến Israel nuốt hận

Mặc dù Israel khẳng định họ thừa sức tấn công quân sự Iran nhưng truyền thông phương Tây cho rằng, Tel Aviv sẽ gặp vô vàn khó nếu không kích Tehran.


Theo Reuter, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan cho biết, nước này đã thử thành công tên lửa đạn đạo dẫn đường chính xác mới hôm 11/10.

Theo Reuter, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan cho biết, nước này đã thử thành công tên lửa đạn đạo dẫn đường chính xác mới hôm 11/10.


“Tên lửa Emad có khả năng tấn công các mục tiêu với độ chính xác cao và tiêu diệt chúng hoàn toàn. Nó sẽ tăng cường khả năng răn đe chiến lược của Iran.

Ban lãnh đạo và lực lượng vũ trang đã xác định loại vũ khí này sẽ tăng cường sức mạnh quân sự quốc gia và đóng góp cho hoà bình khu vực”, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan cho hay.

“Tên lửa Emad có khả năng tấn công các mục tiêu với độ chính xác cao và tiêu diệt chúng hoàn toàn. Nó sẽ tăng cường khả năng răn đe chiến lược của Iran.

Ban lãnh đạo và lực lượng vũ trang đã xác định loại vũ khí này sẽ tăng cường sức mạnh quân sự quốc gia và đóng góp cho hoà bình khu vực”, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan cho hay.


Những năm gần đây, thành tựu quân sự của Iran đạt được luôn khiến Israel lo ngại, tuy nhiên Tel Aviv vẫn tự tin khẳng định bất chấp Tehran sở hữu loại vũ khí nào họ vẫn đủ sức đánh bại Iran nếu muốn.

Những năm gần đây, thành tựu quân sự của Iran đạt được luôn khiến Israel lo ngại, tuy nhiên Tel Aviv vẫn tự tin khẳng định bất chấp Tehran sở hữu loại vũ khí nào họ vẫn đủ sức đánh bại Iran nếu muốn.


Dù Israel rất tự tin về khả năng đối phó với Iran, tuy nhiên tờ USA Today dẫn phân tích của Tướng Không quân Mỹ Charles Wald cho rằng, Israel sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không kích Iran. Đó sẽ là một cuộc tấn công phức tạp hơn bất kỳ cuộc tấn công nào trước kia, Tướng Charles Wald nói.

Dù Israel rất tự tin về khả năng đối phó với Iran, tuy nhiên tờ USA Today dẫn phân tích của Tướng Không quân Mỹ Charles Wald cho rằng, Israel sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không kích Iran. "Đó sẽ là một cuộc tấn công phức tạp hơn bất kỳ cuộc tấn công nào trước kia", Tướng Charles Wald nói.


Nếu so sánh, cuộc oanh kích của Israel nhằm vào lò phản ứng hạt nhân Osiraq của Iraq năm 1981 và một cuộc tấn công ở Syria năm 2007 là các chiến dịch đơn giản hơn nhiều, chỉ đòi hỏi Tel Aviv tấn công một mục tiêu đơn lẻ trên mặt đất.

Bên cạnh đó, cả Syria và Iraq đều không có các năng lực phòng không tinh vi. Trong ảnh: Tiêm kích F-4 của Iran cất cánh.

Nếu so sánh, cuộc oanh kích của Israel nhằm vào lò phản ứng hạt nhân Osiraq của Iraq năm 1981 và một cuộc tấn công ở Syria năm 2007 là các chiến dịch đơn giản hơn nhiều, chỉ đòi hỏi Tel Aviv tấn công một mục tiêu đơn lẻ trên mặt đất.

Bên cạnh đó, cả Syria và Iraq đều không có các năng lực phòng không tinh vi. Trong ảnh: Tiêm kích F-4 của Iran cất cánh.


Còn với một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sẽ chẳng có gì là dễ dàng, theo ông Wald. Khó khăn đầu tiên là Tầm bay.

Các phi công Israel sẽ gần đạt tới hoặc vượt quá tầm bay tối đa của những chiếc phi cơ F-15 và F-16 do Mỹ chế tạo, phụ thuộc vào hành trình họ sẽ đi theo cùng tốc độ và lượng chất nổ. Trong ảnh: Tiêm kích F-4 của Iran.

Còn với một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sẽ chẳng có gì là dễ dàng, theo ông Wald. Khó khăn đầu tiên là Tầm bay.

Các phi công Israel sẽ gần đạt tới hoặc vượt quá tầm bay tối đa của những chiếc phi cơ F-15 và F-16 do Mỹ chế tạo, phụ thuộc vào hành trình họ sẽ đi theo cùng tốc độ và lượng chất nổ. Trong ảnh: Tiêm kích F-4 của Iran.


Theo cựu tướng Wald, người Israel hoặc phải cần đến nhiệm vụ tiếp nhiên liệu trên không hoặc hạ cánh đâu đó trên hành trình để tiếp nhiên liệu.

Hiện chưa rõ liệu có nước nào cho phép làm điều này hoặc liệu Israel có thể thiết lập một cơ sở tiếp nhiên liệu bí mật trên sa mạc. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.

Theo cựu tướng Wald, người Israel hoặc phải cần đến nhiệm vụ tiếp nhiên liệu trên không hoặc hạ cánh đâu đó trên hành trình để tiếp nhiên liệu.

Hiện chưa rõ liệu có nước nào cho phép làm điều này hoặc liệu Israel có thể thiết lập một cơ sở tiếp nhiên liệu bí mật trên sa mạc. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.


Tiếp nhiên liệu trên không cũng có rất nhiều khó khăn.

Không lực Israel có năng lực tiếp nhiên liệu hạn chế, và nếu vận hành bất kỳ một chiếc nào trong 4 chiếc máy bay tiếp dầu KC-130 của mình, họ sẽ phải cử các máy bay chiến đấu đi theo bảo vệ và điều này càng kéo căng thêm các nguồn lực, theo Scott Johnson, một chuyên gia phân tích tại IHS Janes.

Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.

Tiếp nhiên liệu trên không cũng có rất nhiều khó khăn.

Không lực Israel có năng lực tiếp nhiên liệu hạn chế, và nếu vận hành bất kỳ một chiếc nào trong 4 chiếc máy bay tiếp dầu KC-130 của mình, họ sẽ phải cử các máy bay chiến đấu đi theo bảo vệ và điều này càng kéo căng thêm các nguồn lực, theo Scott Johnson, một chuyên gia phân tích tại IHS Jane's.

Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.


Bay qua bầu trời Iraq là tuyến thẳng nhất đối với các phi công Israel. Hiện Iraq không đủ khả năng bảo vệ hiệu quả không phận của mình và thực tế đó có thể cho Israel một con đường tiếp cận Iran trong khi phải duy trì một yếu tố bất ngờ. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.

Bay qua bầu trời Iraq là tuyến thẳng nhất đối với các phi công Israel. Hiện Iraq không đủ khả năng bảo vệ hiệu quả không phận của mình và thực tế đó có thể cho Israel một con đường tiếp cận Iran trong khi phải duy trì một yếu tố bất ngờ. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.


Khó khăn tiếp theo Israel gặp phải là hệ thống Phòng không của Iran. Máy bay Israel có thể chọc thủng các hàng rào phòng không Iran.

Tuy nhiên, theo giới phân tích, Israel sẽ cần phải điều thêm máy bay để gây nhiễu radar và theo cách khác, phải vô hiệu hóa các hệ thống tên lửa và radar của Iran.

Nhưng đây được coi là nhiệm bất khả thi với Israel bởi mạng lưới radar dày đặc nhiều tầng của Iran có thể phát hiện được bất kỳ mục tiêu nào của Israel. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.

Khó khăn tiếp theo Israel gặp phải là hệ thống Phòng không của Iran. Máy bay Israel có thể chọc thủng các hàng rào phòng không Iran.

Tuy nhiên, theo giới phân tích, Israel sẽ cần phải điều thêm máy bay để gây nhiễu radar và theo cách khác, phải vô hiệu hóa các hệ thống tên lửa và radar của Iran.

Nhưng đây được coi là nhiệm bất khả thi với Israel bởi mạng lưới radar dày đặc nhiều tầng của Iran có thể phát hiện được bất kỳ mục tiêu nào của Israel. Trong ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Iran.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại