Bốn “rồng sát thủ” khắc chế B-52 của Triều Tiên

Triều Tiên có 4 loại tên lửa phòng không đủ sức bắn hạ “pháo đài bay” – máy bay ném bom chiến lược B-52 của Không quân Mỹ.


	Hãng thông tấn Yonhap đưa tin, Mỹ quyết định điều động máy bay ném bom chiến lược B-52 tới Hàn Quốc tham gia tập trận “Đại bàng non”. Hành động này của phía Mỹ đã làm chính quyền Triều Tiên nổi giận và ra tuyên bố sẽ có hành động quân sự đáp trả. Việc Bình Nhưỡng nổi giận cũng là điều dễ hiểu, vì B-52 là loại máy bay ném bom có sức hủy diệt lớn và có khả năng đòn tấn công hạt nhân.

Hãng thông tấn Yonhap đưa tin, Mỹ quyết định điều động máy bay ném bom chiến lược B-52 tới Hàn Quốc tham gia tập trận “Đại bàng non”. Hành động này của phía Mỹ đã làm chính quyền Triều Tiên nổi giận và ra tuyên bố sẽ có hành động quân sự đáp trả. Việc Bình Nhưỡng nổi giận cũng là điều dễ hiểu, vì B-52 là loại máy bay ném bom có sức hủy diệt lớn và có khả năng đòn tấn công hạt nhân.


	Với khả năng mang tới 31,5 tấn bom thông thường, tên lửa, bom hạt nhân. Kể từ khi đưa vào hoạt động, B-52 đã thực hiện nhiều cuộc tấn công hủy diệt tàn bạo ở khắp nơi trên thế giới (trong đó có cuộc chiến ở Việt Nam). Vậy, trong trường hợp xung đột xảy ra, Triều Tiên có loại vũ khí nào để khắc chế loại máy bay đáng sợ này?

Với khả năng mang tới 31,5 tấn bom thông thường, tên lửa, bom hạt nhân. Kể từ khi đưa vào hoạt động, B-52 đã thực hiện nhiều cuộc tấn công hủy diệt tàn bạo ở khắp nơi trên thế giới (trong đó có cuộc chiến ở Việt Nam). Vậy, trong trường hợp xung đột xảy ra, Triều Tiên có loại vũ khí nào để khắc chế loại máy bay đáng sợ này?

Hiện nay, Triều Tiên sở hữu khoảng 40 tiểu đoàn (240 bệ phóng) tên lửa phòng không S-75 Dvina (NATO định danh là SA-2). Đây là loại tên lửa không lạ, nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ từng dùng S-75 Dvina bắn hạ hàng chục B-52 của Không quân Mỹ. Trong ảnh là xe chở đạn S-75 Dvina trong một cuộc duyệt binh của Triều Tiên.
Hiện nay, Triều Tiên sở hữu khoảng 40 tiểu đoàn (240 bệ phóng) tên lửa phòng không S-75 Dvina (NATO định danh là SA-2). Đây là loại tên lửa không lạ, nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ từng dùng S-75 Dvina bắn hạ hàng chục B-52 của Không quân Mỹ. Trong ảnh là xe chở đạn S-75 Dvina trong một cuộc duyệt binh của Triều Tiên.
Đạn tên lửa của hệ thống S-75 Dvina có khả năng đạt tầm bắn tới 45km, độ cao diệt mục tiêu 25km. Với tầm cao này, S-75 Dvina thừa sức bắn hạ những chiếc B-52 bay ở độ cao tối đa 15km, hoặc 10km khi bay ném bom. Ảnh minh họa
Đạn tên lửa của hệ thống S-75 Dvina có khả năng đạt tầm bắn tới 45km, độ cao diệt mục tiêu 25km. Với tầm cao này, S-75 Dvina thừa sức bắn hạ những chiếc B-52 bay ở độ cao tối đa 15km, hoặc 10km khi bay ném bom. Ảnh minh họa
Tuy nhiên, S-75 Dvina sử dụng công nghệ lạc hậu, dễ bị gây nhiễu điện tử. Vì vậy, nếu Triều Tiên muốn bắn hạ B-52, trước nhất họ phải tìm ra phương án đối phó với thủ đoạn gây nhiễu hệ thống radar của quân Mỹ.
Tuy nhiên, S-75 Dvina sử dụng công nghệ lạc hậu, dễ bị gây nhiễu điện tử. Vì vậy, nếu Triều Tiên muốn bắn hạ B-52, trước nhất họ phải tìm ra phương án đối phó với thủ đoạn gây nhiễu hệ thống radar của quân Mỹ.
Ngoài S-75 Dvina, phòng không Triều Tiên còn có trong biên chế 32 tiểu đoàn tên lửa S-125 Pechora (NATO định danh SA-3). Đây cũng là hệ thống tên lửa có khả năng với tới trần bay của B-52.
Ngoài S-75 Dvina, phòng không Triều Tiên còn có trong biên chế 32 tiểu đoàn tên lửa S-125 Pechora (NATO định danh SA-3). Đây cũng là hệ thống tên lửa có khả năng với tới trần bay của B-52.
Đạn tên lửa của hệ thống S-125 Pechora có khả năng bắn hạ mục tiêu ở tầm xa tối đa 35km, độ cao 18km. Ảnh minh họa
Đạn tên lửa của hệ thống S-125 Pechora có khả năng bắn hạ mục tiêu ở tầm xa tối đa 35km, độ cao 18km. Ảnh minh họa
Đạn tên lửa của hệ thống S-125 Pechora có khả năng bắn hạ mục tiêu ở tầm xa tối đa 35km, độ cao 18km. Ảnh minh họa

Những hình ảnh cận cảnh S-125 Pechora trong duyệt binh của Quân đội Triều Tiên cho thấy, nước này dường như đã tự nâng cấp thiết kế bệ phóng tự hành cho hệ thống (nghĩa là đạn có thể bắn từ bệ đặt trên xe vận tải, thay vì đặt bệ phóng cố định trên mặt đất). Thiết kế nâng cấp này giúp hệ thống có tính cơ động cao hơn, yếu tố quan trọng chống đối phương phản công khi lộ trận địa.

Triều Tiên được cho là sở hữu số lượng không xác định hệ thống tên lửa phòng không tầm trung – cao 2K11 Krug (NATO định danh là SA-4). Đây là hệ thống phòng không tính cơ động cao với các thành phần (radar, tên lửa) đặt trên xe bánh xích hoặc xe bánh lốp. Ảnh minh họa
Triều Tiên được cho là sở hữu số lượng không xác định hệ thống tên lửa phòng không tầm trung – cao 2K11 Krug (NATO định danh là SA-4). Đây là hệ thống phòng không tính cơ động cao với các thành phần (radar, tên lửa) đặt trên xe bánh xích hoặc xe bánh lốp. Ảnh minh họa
Đạn tên lửa của hệ thống 2K11 Krug đạt tầm bắn 55km, độ cao diệt mục tiêu 24,5km. Ảnh minh họa
Đạn tên lửa của hệ thống 2K11 Krug đạt tầm bắn 55km, độ cao diệt mục tiêu 24,5km. Ảnh minh họa
Cuối cùng là “át chủ bài” trong mạng lưới phòng không tầm cao, đồng thời cũng là vũ khí thừa sức tiêu diệt B-52 của Triều Tiên, hệ thống tên lửa S-200. Hiện, Triều Tiên được cho là sở hữu khoảng 4-6 tiểu đoàn S-200 bố trí gần khu phi quân sự (DMZ) và mở rộng về phía Bắc bao bọc thủ đô Bình Nhưỡng. Trong ảnh là xe chở đạn S-200 trong cuộc duyệt binh của Quân đội Triều Tiên.
Cuối cùng là “át chủ bài” trong mạng lưới phòng không tầm cao, đồng thời cũng là vũ khí thừa sức tiêu diệt B-52 của Triều Tiên, hệ thống tên lửa S-200. Hiện, Triều Tiên được cho là sở hữu khoảng 4-6 tiểu đoàn S-200 bố trí gần khu phi quân sự (DMZ) và mở rộng về phía Bắc bao bọc thủ đô Bình Nhưỡng. Trong ảnh là xe chở đạn S-200 trong cuộc duyệt binh của Quân đội Triều Tiên.
 

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại