Những pha “mượn ý tưởng" cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ

DG |

Không biết do vô tình hay cố ý mà những poster phim dưới đây lại có nhiều điểm tương đồng đến như vậy.

Mặc dù sự sáng tạo là vô hạn, nhưng trong nghệ thuật thì đôi khi chúng ta không tránh khỏi những tác phẩm có nhiều điểm giống nhau đến kỳ lạ. Lĩnh vực điện ảnh cũng không ngoại lệ. Hãy khoan bàn về kịch bản, cốt truyện, mà ngay cả những sản phẩm như poster phim cũng bị “đạo” lại không thương tiếc. Đó có thể chỉ là 1 sự trùng hợp vô ý khi các designer ý tưởng lớn gặp nhau, nhưng sự tương đồng về mặt concept, bố cục, màu sắc thực sự là quá lớn khiến người khác không khỏi giật mình khi nhìn vào.

Chia sẻ với Bored Panda, nhà làm phim RedRomania cho biết trường hợp này có thể chỉ là sự trùng khớp ngẫu nhiên, hoặc cũng có thể là tình trạng ăn cắp chất xám: "Đôi khi, sự 'copy' này vô tình xảy ra trong quá trình sáng tạo của các designer, và cũng có lúc không phải vậy. Chỉ có 1 điều chắc chắn: Nếu đã sử dụng các nguyên tố thiết kế giống hệt nhau thì đó là designer cố tình làm vậy".

RedRomania cho biết thêm cũng có thể 1 đội ngũ designer được thuê để thực hiện nhiều dự án điện ảnh khác nhau, khiến cho poster của chúng trở nên khá giống nhau. Trường hợp này không phải là đạo nhái, mà là họ đã hình thành phong cách thiết kế riêng đặc trưng của mình và áp dụng vào mọi sản phẩm mà họ tham gia.

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 1.

Không chỉ giống nhau về nội dung, ngay cả poster phim đôi lúc cũng có nhiều điểm tương đồng đến kỳ lạ

Nhà sản xuất phim này chia sẻ: “Trong ngành sáng tạo, không có gì lạ khi mọi người đều tham khảo, copy hoặc lấy cảm hứng từ sản phẩm của người khác. Suy cho cùng, nếu 1 thứ gì đó vẫn hoàn hảo, vẫn hoạt động tốt thì tại sao chúng ta lại phải chỉnh sửa nó chứ?”. Tuy nhiên, RedRomania cũng nhấn mạnh hoạ sĩ cũng như designer luôn ưu tiên đến ý tưởng gốc - những ý tưởng mà họ tự mình nghĩ ra và chưa từng được ai sử dụng. Mỗi người sẽ có định hướng và phong cách làm việc cho riêng mình.

Để tạo ra 1 poster phim đủ thu hút đối với khán giả là 1 công việc không hề đơn giản như bạn tưởng, không phải chỉ thông thạo công cụ đồ hoạ là đủ. Những sản phẩm thành công thường sẽ biến thành công thức chung để “đàn em” noi theo. Công thức này được gọi là AIDA, với A là “attention” - sự gây chú ý; I là “Iconography”/“Interest” - kể chuyện bằng hình ảnh và sự thú vị của poster; D là “Desire” - tạo khao khát cho khán giả; và A là “Appeal” - sự lôi cuốn.

Dưới đây là 1 số tác phẩm sở hữu poster chính thức có rất nhiều điểm tương đồng với nhau như vậy, dù nội dung cũng như dàn nhân vật trong phim hoàn toàn không liên quan đến nhau 1 chút nào.

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 2.

Shrooms (2007) vs. Singular Cay (2012)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 3.

Unforgiven (1992) vs. Puss In Boots (2011)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 4.

Die Hard 2 (1990) vs. Speed (1994)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 5.

Blue Ruin (2013) vs. Happy Hunting (2017)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 6.

Gravity (2013) vs. Ad Astra (2019)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 7.

Ex Machina (2014) vs. A.I. Rising (2018)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 8.

Star Wars: The Force Awakens (2015) vs. Dark Phoenix (2019)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 9.

Cats & Dogs (2001) vs. Captain America: Civil War (2016)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 10.

Winter's Bone (2010) vs. A Dark Place (2018)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 11.

Drive Angry (2011) vs. Breaking Loose (2014)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 12.

Black Swan (2010) vs. Ghostland (2018)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 13.

Anatomy Of A Murder (1959) vs. Clockers (1995)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 14.

Shrek (2001) vs. The Incredibles (2004)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 15.

The Ruins (2007) vs. Wake Wood (2008)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 16.

Hot Pursuit (1987) vs. Disturbia (2007)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 17.

Babel (2006) vs. Savages (2012)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 18.

The Breakfast Club (1985) vs. The Texas Chainsaw Massacre 2 (1986)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 19.

Shame (2011) vs. The Delinquent Season (2018)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 20.

The Night Eats The World (La Nuit A Dévoré Le Monde) (2018) vs. The Rental (2020)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 21.

Mystic River (2003) vs. Dusk (2010)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 22.

No Country For Old Men (2007) vs. Fright Night (2011)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 23.

Straw Dogs (1971) vs. Cold Fish (2010)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 24.

Lolita (1962) vs. American Strays (1996)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 25.

Vampire (2011) vs. Forgotten (2017)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 26.

The Ides Of March (2011) vs. Nancy (2018)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 27.

The People vs. Larry Flynt (1996) vs. The Kill Team (2013)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 28.

Body Snatchers (1993) vs. Berberian Sound Studio (2012)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 29.

Death Ship (1980) vs. Ghost Ship (2002)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 30.

Inception (2010) vs. Geostorm (2017)

Những pha “mượn ý tưởng cực khét của designer khiến poster 2 bộ phim vốn không liên quan lại giống nhau đến kỳ lạ - Ảnh 31.

Deepwater Horizon (2016) vs. Murder On The Orient Express (2017)

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại