Những hình ảnh "đau lòng" sau đây là minh chứng cho nhận định trên:
Mỏ Mit - mỏ kim cương lớn nhất thế giới đã bị khai thác cạn kiệt, đến bao giờ mới phục hồi?
Nhìn từ vệ tinh xuống khu vực đô thị New Delhi ở Ấn Độ. Đây là đô thị lớn thứ ba thế giới và tiếp tục phát triển, mặc dù đã chi chít nhà cửa.
Phát hiện túi ni lông ở điểm sâu nhất Trái Đất.
Mọi người đổ xô đi mua hàng trong ngày Thứ sáu Đen tối, chen lấn đến nghẹt thở.
Tại sao chúng ta không dùng nguồn năng lượng thân thiện với môi trường để không xảy ra thảm họa Fukushima, Nhật Bản.
Làm sao để voi sống lại?
Vệt khói khí thải ô nhiễm chằng chịt trên bầu trời.
Mỏ dầu ở bang California, Mỹ.
Rừng bị chặt phá, còn lại đồi núi trọc ở Canada.
Người ta lướt sóng ở Java, Indonesia, bên cạnh rác nổi lềnh bềnh trên sóng biếc.
Cột khói độc hại.
Băng tan tạo thành thác đổ từ trên đỉnh tảng băng.
Đô thị dày đặc nhà bê tông ở Los Angeles, Mỹ.
Gấu trắng chết vì băng tan, mất môi trường sống.
Núi rác thải độc hại thường thấy khắp hành tinh.
Rác thải điện tử và nhựa khó phân hủy ngày càng nhiều hơn.
Nước biển dâng có thể nhấn chìm những địa danh, như quần đảo Maldives.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy hậu quả của ô nhiễm môi trường và khai thác tài nguyên.
Xác chim hải âu hòa cùng rác thải nhựa.
Động vật quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do con người săn bắt.
Con người cứ chặt phá cây rừng mà không nghĩ đến hậu quả.
Cháy rừng thường xuyên xảy ra khắp nơi trên hành tinh càng làm Trái Đất lóng lên.
Công nghệ xử lý rác thải trong một nhà máy ở Ấn Độ, có đảm bảo môi trường trong sạch?
Dầu mỏ không phải nguồn năng lượng của tương lai, nhưng chúng ta vẫn đang khai thác nó.
Một người chăn cừu ở Nội Mông không chịu nổi mùi bốc lên từ sông Hoàng Hà.
Ở Peru, rừng nhiệt đới bị nhiễm độc thủy ngân từ mỏ khai thác kim cương ở phía nam. Ở phía bắc, các công ty dầu mỏ phá rừng để làm đường đi. Hình ảnh này cho thấy cháy rừng nhiệt đới.
Nhà kính dày đặc ở Almeria, Tây Ban Nha.
Mexico City cằn cỗi.
Nguồn bài và ảnh: Ancient Code