Ném quả cầu sắt nặng 100 kg xuống rãnh sâu nhất Trái Đất: Điều gì sẽ xảy ra?

Thu Thảo |

Chính nhờ thí nghiệm quả cầu sắt, con người đã tạo ra tàu ngầm khám phá đáy đại dương.

Mariana có độ sâu hơn 10.000m so với mặt nước biển, là rãnh đại dương sâu nhất Trái đất. Có thể nói, rãnh cũng chính là điểm gần tâm Trái đất nhất, vì vậy việc nghiên cứu và khám phá Mariana chưa bao giờ dừng lại.

Nếu con người có thể lặn xuống sâu nhất sẽ khám phá được rất nhiều điều bí ẩn về đại dương cũng như sự phát triển của thế giới.

Vứt quả cầu sắt nặng 100 kg xuống rãnh sâu nhất Trái Đất: Điều gì sẽ xảy ra? - Ảnh 1.

Tuy nhiên, công nghệ hiện đại vẫn chưa đủ để con người có thể khám phá rãnh sâu này. Những nghiên cứu trong tương lai cho biết Nhật Bản sẽ trở thành quốc gia đầu tiên bị Mariana tấn công, nhấn chìm xuống đại dương.

Do đó, chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu nhiều chính sách di cư khác nhau với hy vọng tìm được môi trường sống mới trước khi thảm họa xảy ra.

Vứt quả cầu sắt nặng 100 kg xuống rãnh sâu nhất Trái Đất: Điều gì sẽ xảy ra? - Ảnh 2.

Các nhà khoa học từng đặt một câu hỏi liên quan đến rãnh Mariana, nếu ném một quả cầu sắt 100kg vào đó thì điều gì sẽ xảy ra? Nó có bị vỡ không?

Chúng ta đều biết rằng càng lặn xuống biển sâu thì áp lực càng lớn. Quả cầu sắt cũng chịu được sức ép như vậy. Nếu quả cầu bên trong rỗng rơi xuống rãnh chắc chắn vỡ, còn khi quả cầu đặc sẽ không bị ảnh hưởng gì. Qua đây để thấy, áp lực mà quả cầu sắt 100kg có thể chịu được là rất cao và áp lực nước không thể làm vỡ nó.

Mặc dù, quả cầu sẽ không ảnh hưởng gì khi bị ném xuống điểm sâu nhất nhưng việc cố gắng cài đặt máy giám sát trên quả cầu sẽ không thực hiện được, bởi vì chúng không thể chịu được áp lực lớn.

Vứt quả cầu sắt nặng 100 kg xuống rãnh sâu nhất Trái Đất: Điều gì sẽ xảy ra? - Ảnh 4.

Thí nghiệm bi sắt đã đặt nền móng cho bước phát triển đột phá tàu ngầm lặn. Sau khi có được những số liệu cụ thể kết hợp với tính khả thi của các phương tiện khoa học công nghệ hiện đại, hải quân Mỹ đã chế tạo thành công tàu lặn tiếp cận thành công phần sâu nhất của Rãnh Mariana.

Vứt quả cầu sắt nặng 100 kg xuống rãnh sâu nhất Trái Đất: Điều gì sẽ xảy ra? - Ảnh 5.

Trung úy hải quân Don Walsh và kỹ sư Jacques Piccard đã điều khiển tàu ngầm thăm dò Bathyscaphe Trieste xuống tới đáy Mariana vào lúc 1:06 trưa ngày 23 tháng 1 năm 1960.

Theo lời kể của trung úy hải quân Don Walsh và kỹ sư Jacques Piccard, dưới đáy đại dương có rất nhiều sinh vật sinh sống, sáng và sạch sẽ, dường như đây là một vùng hoang vu chỉ có tảo cát. 

Theo Sohu

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại