Trong tháng 4/2016, văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu của Mỹ đã công nhận bằng sáng chế mẫu trực thăng mới của hãng Airbus do các kỹ sư Axel Fink, Ambrosius Weiss và Andrew Winkworth phát triển.
Sáng chế thiết kế trực thăng này vốn được công ty X3 (không nổi danh) phát triển và bay thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 2010.
Khái niệm thực thăng của hãng Airbus xuất phát từ mẫu trực thăng bay tầm xa, tốc độ cao, gọi là Eurocopter.
Trực thăng Eurocopter.
Trong khi thử nghiệm, công ty X3 đã cố gắng làm cho trực thăng đạt vận tốc 293m/h và là trực thăng bay nhanh nhất thế giới mà không nghiêng cánh quạt.
Bằng sáng chế trực thăng mới của hãng Airbus phát triển từ nguyên mẫu trực thăng Eurocopter của công ty X3.
Airbus phát triển trực thăng lên thẳng mới có đôi cánh gắn động cơ cánh quạt đẩy mạnh hơn hỗ trợ thêm cho cánh quạt chính vốn có. Thiết kế mới loại bỏ đi đuôi cánh quạt không cần thiết để đảo ngược mô men của cánh quạt chính.
Bản thiết kế trực thăng mới.
Trực thăng có thêm lực đẩy và kéo cánh quạt sẽ là phiên bản trực thăng mới và khác biệt. Máy lên thẳng như thế khác biệt về thiết kế và hoạt động.
Mẫu thiết kế này làm cho trực thăng lên thẳng đạt mức độ hoạt động của máy bay nghiêng cánh quạt, như V22 Osprey có thể cất cánh và hạ cánh như trực thăng nhưng được biến đổi thành máy bay truyền thống để bay tầm xa.
Cánh quạt gắn đằng sau thay cho gắn trước cánh máy bay.
Không giống nguyên mẫu trực thăng của công ty X3, sáng chế trực thăng có cánh quạt gắn đằng sau thay cho gắn trước cánh máy bay.
Theo như bằng sáng chế thì thay đổi này làm giảm tiếng ồn và rung, vẫn nâng cao hơn hành khách an toàn.
Các tác giả sáng chế trình bày rằng: sự phát triển thiết kế sẽ bao gồm cả động cơ tuabin phản lực.
Nghĩa là trực thăng mới sáng chế sẽ bay nhanh hơn trực thăng Eurocopter của công ty X3 đã từng đạt kỷ lục về vận tốc bay.
Bằng sáng chế cũng có thể là sự phát triển mới của các tiêu chí khác như: giảm ảnh hưởng xấu của cánh quạt hay tuổi thọ máy bay, đối với mẫu trực thăng mà hãng Airbus đã nói đến từ năm 2014.
Xem Clip, Tại đây
Nguồn: Tech Insider