*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại
Đại Việt
Phát hiện mới về 'con đường thiêng' trong Hoàng thành Thăng Long: Giải mã thêm nhiều bí ẩn
Tri thức mới 2022-06-02T20:27:00Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Hơn 4 năm không được hoạt động, nhà máy xi măng kêu cứu
Thời sự - Xã hội 2019-10-21T09:00:00Nhà máy xi măng Đại Việt – Dung Quất (xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) thuộc Công ty xi măng miền Trung, vừa có đơn gửi lên trung ương, UBND tỉnh Quảng Ngãi và các Bộ ban ngành, kêu cứu việc suốt 4 năm qua không được hoạt động.
Các thanh gươm sắc bén và lợi hại của dân tộc Việt Nam một thời
Quân Sự 2019-08-24T10:26:26Lịch sử chiến trận của Việt Nam đã tạo ra những thanh gươm sắc bén đáp ứng nhu cầu thời đại, giúp bảo vệ bờ cõi dân tộc trước các thế lực ngoại xâm.
Hưng Đạo Vương xuất binh, quân Nguyên mất Vạn Kiếp
Tri thức mới 2017-01-13T12:45:00Khối quân thứ hai do Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy, dẫn hơn 1.000 chiến thuyền ngược sông Thái Bình tập kích tái chiếm Vạn Kiếp. Dù rằng Thoát Hoan có quân đồn trú tại Vạn Kiếp nhưng hắn còn phải rải quân ở nhiều nơi khác nữa.
30 vạn quân Đại Việt quyết chiến 50 vạn quân Nguyên tại Vạn Kiếp
Tri thức mới 2017-01-09T11:45:00Vua Trần Nhân Tông được tin cấp báo, thân đem 1.000 chiến thuyền, 10 vạn quân dự bị chiến lược từ Thăng Long lên tiếp viện cho quân của Hưng Đạo vương. Tổng cộng quân số Đại Việt tại Vạn Kiếp lúc này đã lên tới gần 30 vạn quân, tuy vậy vẫn ít hơn quân của Thoát Hoan nhiều.
Đại Việt khẳng khái từ chối yêu sách phương Bắc, bảo vệ đồng minh
Tri thức mới 2017-01-05T13:36:00Với quyết tâm thôn tính Chiêm Thành, Nguyên triều lại điều động quân tiếp viện cho Toa Đô. A Lý Hải Nha được phái làm Bình chương hành tỉnh Kinh Hồ - Chiêm Thành, yêu cầu Đại Việt cho chúng mượn đường đi đánh Chiêm Thành. Đại Việt liền từ chối.
Ngại Đại Việt, Nguyên Mông xua quân đánh Chiêm Thành
Tham vọng bành trướng của đế quốc Nguyên Mông thời Hốt Tất Liệt là không có điểm dừng. Ngay từ lúc đang tiến hành chiến tranh với Tống, Hốt Tất Liệt đã cùng triều thần bàn bạc việc tiến xuống vùng Đông Nam Á. Trong kế hoạch này, chúng đặc biệt chú trọng đến Đại Việt và Chiêm Thành.
Vua Trần dùng kế hoãn binh, nhà Nguyên không dám manh động
Tri thức mới 2017-01-02T09:00:00Vua Trần Thánh Tông áp dụng kế hoãn binh triệt để đối với Nguyên Mông. Vua trả lời thư của Ngột Lương Hợp Thai bằng lời lẽ lấp lửng: “Nước nhỏ thành tâm thờ bề trên thì nước lớn đối đãi lại như thế nào?” (theo Nguyên sử).
Đại Việt đêm trước cơn bão kháng Nguyên Mông lần thứ 2
Tri thức mới 2017-01-01T19:21:00Sau cuộc chiến chống Mông Cổ năm 1258, Đại Việt bước vào một giai đoạn tương đối yên bình kéo dài khoảng hai thập niên. Sự yên bình này có được một phần nhờ vào các hoạt động ngoại giao khéo léo của triều đình nhà Trần, nhưng yếu tố quan trọng hơn là do Mông Cổ bận tập trung vào cuộc chiến dứt điểm triều Nam Tống để độc chiếm toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.
Đất Trung Quốc máu chảy thành sông, Đại Việt tọa sơn quan hổ đấu
Tri thức mới 2017-01-01T09:01:32Cuộc chiến Nam Tống - Nguyên Mông kéo dài hơn bốn thập niên là một trong những cuộc chiến dai dẳng và có quy mô lớn nhất, đẫm máu nhất của nhân loại thế kỷ 13. Về góc độ của Đại Việt, triều đình nhà Trần khi quan sát, theo dõi chiến sự đã lựa chọn cho mình hướng đi ngoại giao thích hợp.
Hàng vạn quân phương Bắc bỏ xác trên đất Việt trong cuộc chiến 1 tháng
Tri thức mới 2016-12-31T12:45:00Như vậy là chưa đầy một tháng tiến vào lãnh thổ Đại Việt, đội quân xâm lược Mông Cổ dưới trướng của tướng Ngột Lương Hợp Thai đã chịu thất bại cay đắng. Số quân người Mông Cổ và người Đại Lý bỏ mạng tại Đại Việt tổng cộng đến hàng vạn người.
Đại Việt phản công, trút sấm sét lên đầu quân Mông Cổ ở Thăng Long
Tri thức mới 2016-12-30T17:52:00Với lợi thế áp đảo về quân số, sĩ khí, lại là quân no đánh quân đói nên trận tuyến Đại Việt hoàn toàn áp đảo quân địch. Thái tử Trần Hoảng cùng vua Trần Thái Tông ngự trên lâu thuyền chỉ huy toàn trận đánh. Những chiến tướng Đại Việt như Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Lê Tần … chia quân làm nhiều mũi công kích giặc trên các hướng.
Tâm điểm