Bệnh nổi mề đay là gì, có nguy hiểm không?
Bệnh nổi mề đay là hiện tượng phản ứng viêm của da, gây phù, ngứa ở da và niêm mạc. Bệnh được chia thành 2 dạng chính: cấp tính (kéo dài nhiều giờ cho đến khoảng 5 tuần) và mãn tính (>6 tuần).
Bệnh mề đay: Nỗi ám ảnh kinh hoàng ở nhiều người
Theo BS. Bùi Văn Khánh, nổi mề đay xuất hiện ở người lớn nhiều hơn trẻ em, tỷ lệ phụ nữ cao gấp 2 lần đàn ông. Nếu không phát hiện, xử lý kịp thời sẽ gây ra biến chứng khó lường như: Suy hô hấp, phù mạch, sốc phản vệ, rối loạn tiêu hóa,…
Nguyên nhân nổi mề đay cần chú ý
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), có nhiều nguyên nhân gây bệnh mề đay nhưng thường gặp nhất là:
● Yếu tố dị nguyên: Dị ứng thuốc, thực phẩm, phấn hoa, lông động vật,.. là nguyên nhân nổi mề đay phổ biến.
● Rối loạn hệ thống tự miễn dịch: Bệnh lupus ban đỏ, tuyến giáp tự miễn, viêm mạch… sẽ gây rối loạn nội tiết, khả năng miễn dịch của cơ thể suy giảm.
● Di truyền: Tiền sử gia đình có người thân bị nổi mề đay, bệnh viêm da cơ địa sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao gấp 1,5 – 2 lần người bình thường.
● Nhiễm trùng do vi khuẩn: Nhiễm khuẩn hệ hô hấp, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, nhiễm nấm Candida ở da,… đều là nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay thường gặp.
Triệu chứng bệnh nổi mề đay điển hình
● Ngứa trên da: Đây là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Bệnh nhân sẽ thấy da mẩn ngứa, nóng rát, khó chịu.
● Xuất hiện nốt sần đỏ: Vùng da bị ngứa mẩn đỏ, tạo thành nốt sần không đều màu, chỗ đậm chỗ nhạt. Người bị nổi mề đay xuất hiện nốt ban đỏ thành từng vùng rồi lan rộng sang phần da xung quanh.
● Bong tróc da: Người bệnh càng gãi thì vùng da tổn thương càng dễ bong tróc, rất xót khi tiếp xúc với nước.
● Các triệu chứng mề đay khác: Một số trường hợp bệnh nhân sẽ thấy phù mạch ở vùng mi mắt, môi, đi kèm buồn nôn, tiêu chảy.
Người bệnh cần chú ý đến triệu chứng bệnh mề đay để thăm khám, có phương pháp điều trị phù hợp.
Các cách chữa nổi mề đay thường áp dụng
Điều trị bằng Thuốc Tây
• Thuốc bôi ngoài da: Dùng kem tinh dầu bạc hà hoặc dung dịch Calamine bôi trực tiếp lên vùng da nổi mề đay. Sử dụng 3 – 4 lần/ngày để giảm ngứa, khó chịu.
• Thuốc kháng Histamin: Loratadin, Acrivastin,… là thuốc chống dị ứng, đẩy lùi hiện tượng nổi mẩn đỏ, ngứa.
• Thuốc Corticoid (Dạng uống/tiêm): Sử dụng chữa bệnh mề đay trong trường hợp nặng, khi cơ thể không phản ứng với thuốc kháng Histamin.
Chữa nổi mề đay bằng Thuốc Nam
• Lá khế: Sử dụng 200g lá khế rửa sạch, vò nát, đun cùng 3l nước. Dùng nước lá khế tắm hàng ngày để đẩy lùi bệnh mề đay.
• Lá chè xanh: Người bệnh lấy 20g lá chè xanh, đun cùng 2l nước và dùng để tắm sẽ thấy triệu chứng nổi mề đay giảm dần.
• Lá hẹ: Dùng 50g lá hẹ xanh rửa sạch, thái nhỏ, đun cùng khoảng 300ml nước. Chia đôi nước lá hẹ, 1 nửa dùng để uống, nửa còn lại xoa trực tiếp lên vùng nổi mề đay.
Cách chữa nổi mề đay hiệu quả hàng đầu được nhiều người tin dùng
Theo Đông y, bệnh xuất hiện do cảm nhiễm ngoại tà, uất kết ở bì phu, cơ nhục. Nếu muốn điều trị nổi mề đay đạt hiệu quả cao cần tuân thủ 3 nguyên tắc: Tiêu độc – Trừ tà – Bổ gan. Hiện nay, chỉ có 2 sản phẩm Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan của nhà thuốc Tâm Minh Đường là đáp ứng được nguyên tắc trên.
Giải pháp chữa nổi mề đay hoàn hảo nhờ Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan Tâm Minh Đường
Đầu tiên, bệnh nhân dùng Cao Giải Độc giúp đào thải độc tố trong gan, thanh nhiệt, đẩy lùi toàn bộ triệu chứng nổi mề đay mẩn ngứa, nổi mẩn đỏ. Sau đó kết hợp dùng Cao Bổ Gan tác động cải thiện chức năng gan, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, dự phòng tái phát.
Các chuyên gia hàng đầu đánh giá cao sự tinh ý của lương y Tâm Minh Đường trong việc lựa chọn những vị thảo dược kinh điển trong việc chữa nổi mề đay nói riêng và các bệnh da liễu nói chung từ Vườn Dược liệu. Sau đó gia giảm chúng theo TỶ LỆ VÀNG giúp nâng cao công hiệu của Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan.
Trong đó 2 vị thuốc giữ vai trò chủ chốt quyết định công dụng trong việc điều trị bệnh mề đay của 2 sản phẩm này là: Ké đầu ngựa (Cao Giải Độc) và nhân trần (Cao Bổ Gan). Nghiên cứu đã chỉ ra ké đầu ngựa chứa hàm lượng Xanthinin và Xanthium rất cao, hoạt chất này có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng hiệu quả.
Còn nhân trần là vị thuốc có rất nhiều tác dụng, trong đó có cả việc chữa mề đay trước đây đã được Thần y Hoa Đà sử dụng giúp thanh nhiệt, tiêu thũng độc, chống ngứa, cân bằng men gan.
Hơn nữa, Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan đều được bào chế ở dạng cao nguyên chất, không cặn bã nên cực kỳ an toàn trong quá trình chữa bệnh nổi mề đay, không sợ ảnh hưởng cho dạ dày. Ngoài ra, sản phẩm cao còn hội tụ đầy đủ những ưu điểm sau:
Theo khảo sát từ hàng nghìn bệnh nhân, họ rất hài lòng về kết quả chữa nổi mề đay của Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan. Cụ thể, sau 7 - 10 ngày đầu dùng Cao Giải Độc, tình trạng ngứa, nổi mẩn đỏ giảm khoảng 70 - 85%. 10 - 20 tiếp theo dùng Cao Bổ Gan, triệu chứng bệnh mề đay biến mất hoàn toàn, chức năng gan phục hồi 95%.
Nhờ những ưu điểm vượt trội này mà Cao Giải Độc và Cao Bổ Gan đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho người bệnh nổi mề đay nói riêng và bệnh da liễu nói chung.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437
Website: https://tamminhduong.vn/cao-giai-doc-tam-minh-duong-p130.html