1001 thắc mắc: Tại sao ong thợ lại bị ong chúa tẩy não?

Châu Anh |

Từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất. Tại sao lại vậy, ong chúa tẩy nạo ong thợ nhằm mục đích gì?

Ong chúa tạo ra một dịch chất pheromone từ một tuyến gần hàm. Một trong những thành phần của dịch chất này là “homovanillyl alcohol” (HVA). Chất này tương tác với dopamine (một chất truyền dẫn thông tin giữa các nơ-ron thần kinh) có trong não bộ của các côn trùng và động vật.

Bằng một cơ chế vẫn còn chưa được hiểu rõ, hiện tượng này có thể ngăn chặn dopamine và không cho những con ong thợ nhỏ có những phản ứng kích thích tiêu cực. Những con ong thợ – luôn bao quanh và thần phục ong chúa – lại toàn là ong cái, còn ong mật lại toàn là ong đực.

Nhà sinh vật học Alison Mercer của Đại học Dunedine ( New Zealand), cho hay : “Hoá ra ong chúa đã chặn đứng khả năng liên kết của những con ong nhỏ, không cho chúng hiểu được mối tương quan của những tín hiệu trong môi trường sống và bất kỳ hệ quả khó chịu nào”. Tuy nhiên, khi ong thợ này lớn lên, hiện tượng này không còn khống chế được chúng.

Các nghiên cứu cho thấy những con ong cố tránh liều pheromone hàm lượng cao của ong chúa thì lại càng bị nhiễm nhiều pheromone, những con ong thợ càng hung dữ. Nhưng hiện tượng “tẩy não” này có thể chỉ nhằm giữ cho những con ong thợ không biết được rằng việc gần kề ong chúa lại chẳng có gì thú vị.

Theo Mercer, nếu những con ong nhỏ đâm ra ác cảm với ong chúa, chúng sẽ không chăm lo cho ong chúa nữa và như thế sẽ gây tổn hại cho cả đàn ong.

Hiện tượng này có thể là cách bảo vệ ong chúa chống lại nguy cơ nổi loạn của ong thợ nhỏ. Chính vì ích lợi của cả đàn ong lẫn bản thân ong chúa mà ong chúa đã có những vũ khí sinh tồn này.

Ong chúa sinh ra tất cả các ong thợ, và chúng đều là chị em, có chung phân nửa hệ di truyền DNA. 'Một tổ ong chỉ có một ong chúa, từ 30.000 đến 60.000 ong thợ toàn là giống cái và vài trăm ong mật toàn là giống đực. Như vậy, có thể tạm kết luận ong chúa 'tẩy não' ong thợ nhằm duy trì tính độc quyền sinh sản.

Ong đánh nhau tới chết vì... tình

Ong Dawson làm tổ dưới đất và sở hữu nọc độc gần giống nọc của rắn hổ mang. Nọc ong Dawson rất độc nên một người to khỏe có thể chết nếu bị 5 con đốt cùng lúc.

Số lượng cá thể đực của ong Dawson lớn hơn nhiều so với ong cái. Ngoài ra chúng cũng trưởng thành sớm hơn. 

Vì thế vào mùa sinh sản, những con đực buộc phải theo đuổi một trong hai chiến thuật để có cơ hội giao phối với con cái: tìm tới những khu vực mà ong cái kiếm mật hoặc “lượn lờ” xung quanh lối vào tổ của các “nàng”

 (ong đực có kích thước nhỏ thường áp dụng chiến thuật này), hoặc xông thẳng tới lối vào tổ của ong cái để thực hiện hành vi giao phối ngay khi các “nàng” chui ra khỏi tổ.

Trong lúc theo dõi một tổ ong đất tại Úc, các nhà làm phim tài liệu về thiên nhiên của chương trình BBC Life đã ghi lại một trận hỗn chiến giữa các con ong Dawson đực. 

Khi một con cái xuất hiện, các con đực đồng loạt xông tới để tiếp cận mục tiêu. Chúng tìm mọi cách cắn và đốt lẫn nhau để triệt hạ đối thủ. Hậu quả là một cuộc tàn sát khủng khiếp diễn ra với nhiều ong đực mất mạng hoặc bị thương nặng.

Thông thường chỉ có một con đực còn sống sót sau cuộc hỗn chiến để giao phối với con cái. Nhưng đôi khi do dư âm của cuộc chiến vẫn còn nên kẻ chiến thắng có thể giết chết con cái mà chúng phải liều mạng mới giành được.

Một điều nghịch lý là trong phần lớn thời gian trong năm, ong Dawson đực đối xử rất hòa thuận với nhau. Theo một số nhà khoa học, khi mùa sinh sản trôi qua, tất cả ong đực sẽ giết lẫn nhau khiến phần lớn chúng chết hoặc tàn phế, để lại những tổ gồm toàn ong cái và thế hệ ong tương lai.

Ong Dawson thuộc nhóm ong Amegilla (gồm khoảng 250 loài ong có thân lớn). Một số loài trong nhóm này có vai trò quan trọng đối sản xuất nông nghiệp ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới.

Những loài ong độc nhất thế giới

Ong bắp cày Nhật Bản

Ong bắp cày hay ong Nhật Bản còn được chúng ta gọi với cái tên khác là ong rừng Nhật Bản. Đây là loại ong được coi là một trong những loài ong độc nguy hiểm nhất thế giới hiện nay.

Để một con ong bắp cày Nhật Bản đốt bạn, xin vui lòng xác định trước rằng vết chích sẽ mất đến 2 tháng để hồi phục hoàn toàn. Và nếu bạn để lại một đàn ong sừng, chỉ 10 hoặc nhiều hơn trong số chúng được xác định phải nhập viện trong tình huống nguy hiểm. Đây là loài ong có thể gây chết người nên cần cẩn thận.

Ong rừng Nhật Bản có nọc độc cực mạnh, nhưng tương tự như đặc điểm của ong nói chung. Nó chỉ tấn công con người khi chạm vào.

Tốt nhất là nhìn thấy những con ong này, tránh xa chúng và nếu bạn có ý định bắt chúng, hãy nhớ rằng: nọc độc của ong nghệ có khả năng làm tê liệt hệ thần kinh, khả năng sống sót của Good chỉ là 30% trong vòng 2 giờ bị giam cầm khi tiêm.

Ong bắp cày vàng

Loại ong này thuộc phân loài ong bắp cày ký sinh. Nọc độc của ong bắp cày cực kỳ nguy hiểm. Đó là vết chích khiến người bị bỏng rơi vào trạng thái hôn mê sâu, sau đó bị nhiễm độc, nếu không khẩn cấp, có thể dẫn đến tử vong.

Nói chung, một vết bỏng của ong vàng không mang lại cơn đau ngay lập tức, nhưng nó sẽ từ từ truyền vào, người bị bỏng sẽ xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, chóng mặt, xanh xao, hôn mê, tê liệt hoàn toàn, đau âm ỉ …. có sơ cứu sẽ chết sau nửa ngày.

Ong cày hói

Ong cày hói khá phổ biến ở Đông Á và Đông Nam Á. Nọc độc của ong là một trong những loài ong độc nguy hiểm nhất thế giới.

Không giống như những con ong khác, ong cày hói nếu chúng tấn công ai đó, chúng sẽ tiêm liên tục. Người được tiêm ngay lập tức sẽ bị choáng, có trường hợp sốc phản vệ.

Không chỉ vậy, khi ong bắp cày còn tấn công nạn nhân của chúng bằng cách phun nọc độc vào mắt chúng. Nọc độc của ong hói khiến nạn nhân tạm thời bị mù và nếu họ không mang nó đến phòng cấp cứu, họ có thể bị mù. Khi một con ong nổi giận tấn công bạn, bạn nên đến cơ sở y tế ngay lập tức để sơ cứu.

Ong Hoa Kỳ – ong đổ mồ hôi

Đây là loài ong độc bản địa ở Mỹ, ở các bang có rừng và có nhiều cây, phần lớn mồ hôi tập trung ở miền Bắc Hoa Kỳ. Thực chất, những con ong này chỉ muốn làm dịu tổ của chúng trên những cây lớn, chúng chỉ tấn công khi và chỉ khi con người chạm vào chúng. Nọc độc của ong cũng rất nguy hiểm trong số những con ong độc nhất trên thế giới.

Mồ hôi có những sở thích không tấn công một mình, mỗi khi chúng tấn công, chúng gọi “đồng phạm” để “lên tàu” đối thủ. Khi bạn bị ong chích dưới hình thức hội đồng, hãy đến bệnh viện cấp cứu ngay lập tức. Vì vết chích của sừng cực nóng, đau, sau đó xuất hiện mụn ở vết cắn. Mụn này sẽ ngứa, khiến nạn nhân chìm vào hôn mê.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại